Lắp biến tần cho cẩu trục | Lắp đặt biến tần cho máy nén khí | Lắp biến tần cho máy ép nhựa

Lắp biến tần

Công chúng tôi chuyên Tư vấn – Thiết kế – Lắp đặt hệ thống điều khiển cho các ngành:

-Ngành Giấy – Bao bì (Máy Xeo Giấy, Máy Cắt…)

-Ngành Xi Măng – Thép – Hóa Chất

-Ngành Nhựa ( Máy Ép, Máy Thổi, Máy Đùn, Tráng Màng…)

-Ngành Dệt – Sợi – Nhuộm

-Ngành Thực Phẩm & Dược Phẩm

-Ngành Nước và Nước Thải

-Ngành lạnh, HVAC

-Ngành Gỗ

-Thang máy – Cần Trục

Với đội ngũ kỹ thuật giỏi, năng động có nhiều năm kinh nghiệm và am hiểu nghề, chúng tôi tự tin sẽ mang đến quý khách những giải pháp tốt và hiệu quả nhất.

Các Ứng Dụng:

1. Thiết kế hệ thống bơm điều áp cho hệ thống chung cư.

Giải pháp điều khiển thông minh

-Tự động ổn định áp suất theo giá trị đặt sẵn

Tự động luân phiên vị trí bơm ưu tiên

– Có chế độ ngủ (stand by) – tiết kiệm năng lượng

-Tất cả bơm điều được khởi động bằng biến tần (đối với hệ thống 1 biến tần điều khiển nhiều bơm)

2. Thiết kế tủ tiết kiệm điện cho máy ép nhựa:

Đối với hầu hết các máy ép nhựa, bơm dầu thủy lực là loại bơm lưu lượng cố định. Tuy nhiên, trong một chu kỳ sản xuất sản phẩm, nhu cầu về lưu lượng dầu là khác nhau theo từng giai đoạn (kẹp khuôn – phun keo, định hình – làm nguội, mở khuôn – rút keo, nghỉ chờ).Giải pháp tiết kiệm điện dễ áp dụng nhất là sử dụng biến tần điều chỉnh tốc độ bơm dầu vừa đủ cho nhu cầu sử dụng của từng giai đoạn. Hiệu quả tiết kiệm đối với những máy có chu kỳ sản phẩm trên 50 giây thường là trên 20% có trường hợp lên đến 60% (nếu giai đoạn nghỉ kéo dài).

3.  Điều khiển băng tải, cầu trục:

4.  Điều khiển ngành dệt, ngành giấy:

5.   Hệ thống Máy Nén Khí


Chúng tôi cũng cung cấp các dịch vụ bảo hành, bảo trì, sữa chữa các thiết bị, máy móc sản xuất tự động hóa. Bên cạnh đó chúng tôi còn tư vấn, thiết kế, thi công các dây chuyền, hệ thống sản xuất tự động.

Thêm vào đó chúng tôi sẻ hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn và lắp đặt dựa theo yêu cầu của khách hàng nhằm mục đích đảm bảo thiết bị luôn vận hành tốt và an toàn.

Chúng tôi mong muốn sẻ mang lại cho quý khách hàng sự hài lòng và tin tưởng cao nhất.

Biến tần điều khiển máy nén khí | biến tần chuyên dùng cho máy nén khí

 


Biến tần Delta
 | Delta inverter | Bien tan Delta | Biến tần Delta VFD-C2000

Biến tần series C2000 – của Delta điều khiển có hướng cấp độ cao cho động cơ AC. C2000 được thiết kế dạng module, điều khiển linh hoạt, ứng dụng cho nhiều ngành nghề, dễ dàng bảo trì, có khả năng tự chẩn đoán sự cố.

Đặc tính kỹ thuật:

Thiết kế theo phương pháp điều khiển cao cấp nhất hiện nay: Field Oriented Control (FOC)
Chức năng điều khiển: Tốc độ, Lực căng (Moment/ Torque control), Vị trí.
Thiết kế cho cả ngành công nghiệp năng và nhẹ.
Thiết kế cho cả motor đồng bộ và không đồng bộ.
Tính năng nổi bật với việc điều khiển moment ở 4 góc phần tư (outstanding 4- quadrant torque control/ limit)
Tích hợp Delta PLC, các chức năng dừng an toàn và brake unit.
Hỗ trợ nhiều giao thức mạng truyền thông khác nhau.
Tăng cường tính năng bảo vệ, đáp ứng tốt với nhiều điều kiện môi trường khác nhau.
 Thiết kế dạng modular tiện lợi trong việc bảo dưỡng, sửa chữa, cũng như việc gắn thêm các module mở rộng.
Tích hợp giao thức truyền thông CANopen và Modbus, ngoài ra có thể tùy chọn các giao thức khác : Profibus- DP, Device Net, Modbus, TCP và Ethenet/IP

 

Công ty chúng tôi là nhà phân phối chính thức các thiết bị tự động hóa của Delta như: Biến tần – PLC – AC Servo – HMI – Đồng hồ nhiệt độ – Encoder – Card giao tiếp – Counter –Timer

Tìm hiểu thêm  thông tin biến tần Delta VFD-C2000, tham khảo thêm tại ĐÂY

Để được tư vấn thêm, Liên hệ  tại  Đây

biến tần Delta, PLC Delta, AC Servo Delta, Màn hình cảm ứng Delta giá ưu đãi,

Công ty chúng tôi là nhà phân phối chính thức các thiết bị tự động hóa của Delta như: Biến tần – PLC – AC Servo – HMI – Đồng hồ nhiệt độ – Encoder – Card giao tiếp – Counter – Timer… Chúng tôi cũng cung cấp các dịch vụ bảo hành, bảo trì, sữa chữa các thiết bị, máy móc sản xuất tự động hóa. Bên cạnh đó chúng tôi còn tư vấn, thiết kế, thi công các dây chuyền, hệ thống sản xuất tự động.

Công ty chúng tôi cam kết với quý khách hàng, chúng tôi luôn sẵn sàng cung ứng đầy đủ những thiết bị,phụ kiệnlinh kiện với chất lượng đảm bảo ngay khi nhận được yêu cầu của quý khách hàng.
Chúng tôi sẽ hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn và lắp đặt dựa theo yêu cầu của khách hàng nhằm mục đích đảm bảo thiết bị luôn vận hành tốt và an toàn.
Đặt biệt chúng tôi cung cấp dịch vụ Tư vấn Tiết kiệm Năng lượngtiết kiệm điện cho các ngành nghề sản suất như máy ép nhựamáy nén khílò hơiHVAC
Chúng tôi mong muốn sẽ mang lại cho quý khách hàng sự hài lòng và tin tưởng cao nhất.

* Các thiết bị tự động cung cấp chính:

– Biến tần (Inverter)
– Thiết bị lập trình (PLC)
– AC Servo(Motor & Drive)
– Màn hình giao diện(Human Machine Interface), Text panel
– Đồng hồ điều khiển nhiệt độ (Temperature Controller)
– Card chuyển đổigiao tiếp
– Bộ đếm, Bộ định thì, Đo tốc độ (Counter-Timer-Tachometer)

Tư vấn – Thiết kế – Lắp đặt hệ thống điều khiển cho các ngành:

– Ngành Giấy – Bao bì (Máy Xeo Giấy, Máy Cắt…)
– Ngành Xi Măng – Thép – Hóa Chất- Ngành Nhựa ( Máy Ép, Máy Thổi, Máy Đùn, Tráng Màng…)
– Ngành Dệt – Sợi – Nhuộm
– Ngành Thực Phẩm & Dược Phẩm
– Ngành Nước và Nước Thải
– Ngành lạnh, HVAC
– Ngành Gỗ
– Thang máy – Cần Trục
Với đội ngũ kỹ thuật giỏi, năng động có nhiều năm kinh nghiệm và am hiểu nghề, chúng tôi tự tin sẽ mang đến quý khách những giải pháp tốt và hiệu quả nhanh

1. Tư vấn – cung cấp các giải pháp tiết kiệm điện:

a. Tiết kiệm điện trong hệ thống bơm-quạt, HVAC


b. Thiết kế tủ biến tần tiết kiệm điện cho máy ép nhựa:

– Đối với hầu hết các máy ép nhựa, bơm dầu thủy lực là loại bơm lưu lượng cố định. Tuy nhiên, trong một chu kỳ sản xuất sản phẩm, nhu cầu về lưu lượng dầu là khác nhau theo từng giai đoạn (kẹp khuôn – phun keo, định hình – làm nguội, mở khuôn – rút keo, nghỉ chờ).Giải pháp tiết kiệm điện dễ áp dụng nhất là sử dụng biến tần điều chỉnh tốc độ bơm dầu vừa đủ cho nhu cầu sử dụng của từng giai đoạn. Hiệu quả tiết kiệm đối với những máy có chu kỳ sản phẩm trên 50 giây thường là trên 20% có trường hợp lên đến 60% (nếu giai đoạn nghỉ kéo dài).

   


c. Thiết kế tủ biến tần tiết kiệm điện cho máy nén khí:

2. Cung cấp giải pháp tiết kiệm trong ngành dệt, nhuộm:

– Máy sợi con
– Máy đảo sợi
– Máy nhuộm
– Máy se sợi
– Máy dệt



3. Giải pháp điều khiển trong ngành chế tạo máy:

– Máy móc ngành cán tole
– Máy đóng gói, máy chiết rót
– Băng tải
– Máy móc ngành bao bì, giấy…

4. Cung cấp tủ điều khiển trong ngành mía đường:

– Hệ thống máy ly tâm
– Máy trộn, máy khuấy

5. Giải pháp điều khiển trong ngành Xi măng, Thép, Hóa chất, phân bón…

– Hệ thống Cân Định Lượng, Đóng Bao.
– Hệ thống Điều Khiển Máy Khuấy Sơn
– Hệ thống Xử Lý Nước, Hóa Chất

6. Giải pháp điều khiển trong ngành giấy

– Máy xeo giấy
– Máy in
– Máy dập
– Máy bế

7. Giải pháp điều khiển trong ngành nhựa:

– Máy đùn nhựa
– Máy ó keo
– Máy thổi túi
– Máy tạo hạt

7. Cung cấp giải pháp điều khiển trong ngành cẩu trục – thang máy

– Thang máy
– Cẩu trục
– Cần trục
– Cổng trục

Lắp biến tần tiết kiệm điện cho máy nén khí

I. Đặt Vấn Đề
Trong hệ thống đường ống cung cấp khí, đối tượng điều khiển cơ bản nhất là lưu lượng và áp suất khí. Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống đường ống cung cấp khí nén là đáp ứng nhu cầu của người dùng về lưu lượng và áp suất. Nếu lưu lượng đủ nhưng áp không đủ–> Hiệu quả không cao. Nếu áp đủ, lưu lượng không đủ đáp ứng thì hệ thống vẫn chưa đạt tiêu chuẩn về khả năng khai thác thiết bị.

Biến tần cho máy nén khí

Sơ đồ nguyên lý máy nén khí trục vít

II. CHẾ ĐỒ ĐIỀU KHIỂN VÀ VẬN HÀNH

1. Chế độ Load/Unload:

Chế độ này cơ bản được hiểu như sau:
– Khi hệ thống sản xuất sd khí nén làm giảm áp trên đường ống, Động cơ đang hoạt động ở chế độ Không tải, tất cả van cửa vào ĐÓNG và khí không được nạp vào bình chứa.Sensor áp suất báo P < Pmin (đã cài đặt từ trước) là giới hạn áp suất nhỏ nhất cho phép, Bộ điều khiển xuất tín hiệu cho MỞ Van cửa vào và khí tiếp tục được nạp đến khi đủ áp suất giới hạn Pmax thì Đóng van cửa vào. Áp suất lúc này không tăng nữa. Động cơ vẫn chạy ở tốc độ định mức với f=50/60Hz.

Công suất động cơ trong các máy nén khí thường được chọn = Công suất sử dụng lớn nhất và thường là Dư tải. Các thiết bị sử dụng trong hệ thống thường là Contactor KĐ SAO-TAM GIÁC. Như vậy ta có thể ngầm hiểu là Nhà sản xuất không thể cho Động cơ dừng ở chế độ Unload vì thường là thời gian này tương đối nhỏ trong khi khoảng thời gian để động cơ khởi động xong lại lớn hơn. Thêm nữa nếu cứ cho Động cơ khởi động/dừng như vậy thì tuổi thọ Động cơ sẽ suy giảm đáng kể, Các thiết bị khởi động bị cháy hoặc hư tiếp điểm và gây ra hiện tượng sụt áp trên lưới.

Chế độ Load/Unload thường xuyên là nguyên nhân thay đổi áp suất trong toàn bộ đường ống, và áp suất làm việc không ổn định sẽ giảm tuổi thọ của máy nén khí. Mặc dù đã có một vài điều chỉnh cho máy nén khí (chẳng hạn như điều chỉnh van, điều chỉnh tải) ngay cả trong trường hợp lưu lượng ít, lượng điện tiêu thụ giảm xuống cũng không đáng kể do motor quay liên tục.

Đề xuất: Sử dụng thiết bị Điều khiển để cho tần số chạy Unload < tần số định mức ( VD: bằng 25Hz). Lý do :Công suất tiêu thụ của động cơ tỷ lệ bậc 3 với tốc độ quay P~n^3, khi tốc độ giảm 20%, công suất tiêu thụ chỉ còn khoảng 65-70% so với lúc đầy tải.

2. Chế độ điều khiển tốc độ quay motor
Điều chỉnh lưu lượng bằng cách thay đổi tốc độ quay của máy nén khí, trong khi vẫn giữ cho van mở không thay đổi (thường là duy trì mở tối đa). Khi tốc độ quay của máy nén khí thay đổi, các đặc tính khác cũng thay đổi cùng với hệ thống nén khí, trong khi lực cản đường ống không đổi.

Nguyên lý điều khiển tốc độ cơ bản nhất và phổ biến nhất hiện nay là V/f. Tốc độ động cơ được điều khiển thông qua bộ Biến tần: AC-DC-AC để đạt được tần số mong muốn. Khi đó áp suất khí cần tăng thêm trên đường ống sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào tốc độ quay của động cơ và các Van cửa vào luôn ở trạng thái mở tối đa.

Ta có công thức như sau:

Q1 / Q2 = n1 / n2
H1 / H2 = (n1 / n2)2
P1 / P2 = (n1 / n2)^3

Ở đây:
Q: là lưu lượng khí cung cấp cho đường ống bởi máy nén khí.
H: là áp suất của hệ thống đường ống
P: công suất tiêu thụ của motor
n: tốc độ quay của máy nén khí

Vậy ở công thức số 3 (P~n^3): nếu ta giảm tốc độ quay của Động cơ đi 20% thì điện năng tiết kiệm có thể lên tới 40% ( đã trừ tổn hao).

Ở chế độ này, ta có hai PP để điều khiển, Chi tiết về Ưu/ Nhược điểm từng pp có thể coi ở bài viết trước của tôi tại ĐÂY

2.1  Phương pháp PID

Sử dụng Bộ điều khiển PID có tích hợp sẵn trong Biến tần và Tín hiệu phản hồi cho BĐK lấy từ Cảm biến Áp suất đưa trực tiếp về NGõ vào Analog của Biến tần (VD: Tín hiệu 0-10VDC)

Biến tần cho máy nén khí

Điều khiển PID sd Biến tần

Bộ điều khiển sé dựa vào áp suất thực tế từ cảm biến đưa về và so sánh với áp suất đặt để tăng/ giảm tốc độ động cơ.

2.2 Phương pháp đa cấp tốc độ, sd tín hiệu Load/Unload từ Solenoid.

Khi tín hiệu Load ON: Biến tần cho động cơ chạy ở tốc độ n1 = tốc độ định mức

Khi tín hiệu Unload ON: Biến tần cho động cơ chạy ở tốc độ n2 = tốc độ thấp hơn định mức khoảng 50%

Biến tần máy nén khí

Phương pháp chạy 2 cấp tốc độ

Ở cả hai phương pháp trên, phần trăm tiết kiệm điện năng phụ thuộc hoàn toàn vào thời gian và mức độ sử dụng tại nhà máy nhưng thông thường nằm trong khoảng 25-45%.

Hơn nữa Biến tần còn có một số chức năng bảo vệ, và giảm tối đa dòng KĐ so với Bộ KĐ Sao-Tam giác thông thường.

III. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

1. Khảo sát hiện trạng và tư vấn  tại nhà máy ( miễn phí )

2. Lên phương án, bản vẽ, thuyết minh kỹ thuật, chứng minh khả năng tiết kiệm ( miễn phí)

3. Báo chi phí và kế hoạch thực hiện ( miễn phí )

4. Ký hợp đồng cung cấp Dịch vụ

5. Triển khai dự án

6. Kiểm nghiệm thực tế tính khả thi ( miễn phí)

7. Nghiệm thu, bàn giao ( miễn phí)

8. Bảo trì, bảo dưỡng thường niên ( miễn phí trong 12 tháng)

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được những dịch vụ chu đáo nhất.

Lắp biến tần cho quạt thông gió của lò hơi

Biến tần Delta VFD F  và  VFD CP2000 là dòng biến tần Chuyên dùng cho Bơm/ Quạt với tính năng điều khiển vòng kín PID theo áp suất và lưu lượng thực tế ứng dụng nhiều công nghệ điều khiển tiên tiến nhất.

Biến tần Delta VFD-F-G tiết kiệm điện cho máy nén khí

Biến tần cho máy nén khí, Tiết kiệm điện cho máy nén khí, Lắp đặt biến tần cho máy nén khí

Trong hệ thống đường ống cung cấp khí, đối tượng điều khiển cơ bản nhất là lưu lượng và áp suất khí. Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống đường ống cung cấp khí nén là đáp ứng nhu cầu của người dùng về lưu lượng và áp suất. Nếu lưu lượng đủ nhưng áp không đủ –> hiệu quả không cao. Nếu áp đủ, lưu lượng không đủ đáp ứng thì hệ thống vẫn chưa đạt tiêu chuẩn về khả năng khai thác thiết bị. Chúng tôi trân trọng giới thiệu giải pháp lắp đặt biến tần cho máy nén khí.

Biến tần cho máy nén khí

Máy nén khí Atlas Copco

Hiện trạng:

Hiện nay ở nước ta đang có rất nhiều nhà máy sử dụng khí nén phục vụ cho sản xuất. Hầu hết đều được sử dụng theo phương pháp:

Tiếp tục đọc

Giải pháp lắp đặt biến tần điều khiển máy nén khí tiết kiệm điện năng

Biến tần cho máy nén khí, Tiết kiệm điện cho máy nén khí, Lắp đặt biến tần cho máy nén khí

Trong hệ thống đường ống cung cấp khí, đối tượng điều khiển cơ bản nhất là lưu lượng và áp suất khí. Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống đường ống cung cấp khí nén là đáp ứng nhu cầu của người dùng về lưu lượng và áp suất. Nếu lưu lượng đủ nhưng áp không đủ –> hiệu quả không cao. Nếu áp đủ, lưu lượng không đủ đáp ứng thì hệ thống vẫn chưa đạt tiêu chuẩn về khả năng khai thác thiết bị. Chúng tôi trân trọng giới thiệu giải pháp lắp đặt biến tần cho máy nén khí.

Lắp biến tần cho máy nén khí - Giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả cao

Lắp biến tần cho máy nén khí – Giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả cao

Hiện trạng:

Hiện nay ở nước ta đang có rất nhiều nhà máy sử dụng khí nén phục vụ cho sản xuất. Hầu hết đều được sử dụng theo phương pháp:

+ Có sự suy giảm áp suất khí (trường hợp này gọi là Load) –> áp suất trên đường ống giảm –> bình khí nạp làm tăng áp, động cơ hoạt động đầy tải –> đủ áp, ngắt hệ thống nạp. Động cơ vẫn chạy đầy tải, áp không tăng nữa.

+ Khi áp suất đã đủ duy trì và không thay đổi nữa (Unload ), động cơ vẫn chạy đầy tải nhưng không nạp khí để tăng áp nữa và trong một khoảng thời gian không sử dụng tùy vào người sử dụng cài đặt, sẽ cho Động cơ OFF. Áp giảm tới Pmin sẽ cho ON trở lại.

Trong cả hai trường hợp kể trên, động cơ thường được sử dụng bộ Khởi động SAO – TAM GIÁC. Tuy có thể giảm được dòng khởi động nhưng đối với một số nhà máy có lưu lượng khí sử dụng thay đổi liên tục thì điều này cũng làm ảnh hưởng đáng kể đến mạch khởi động, động cơ và cả lưới điện.

Vậy nếu bài toán tiết kiệm được đặt ra thì ta sẽ dùng thiết bị nào để vừa khắc phục được các nhược điểm trên mà còn có khả năng tiết kiệm chi phí điện năng cho doanh nghiệp ???

Chúng tôi đưa ra giải pháp lắp đặt biến tần cho máy nén khí với nhiều phương pháp điều khiển tối ưu, nhằm tăng tuổi thọ cho máy nens khí và tiết kiệm điện năng (khoảng 20-60% – tuỳ thuộc vào thực tế vận hành của máy).

Có hai Phương pháp được sử dụng :

+ Sử dụng bộ điều khiển có hồi tiếp PID, tín hiệu hồi tiếp từ cảm biến Áp suất đưa về.
+ Sử dụng tín hiệu Load/ Unload hoặc từ relay áp suất để điều khiển biến tần chạy đa cấp tốc độ.

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN KHÍ VỚI BIẾN TẦN:

1. Phương pháp PID

Phương pháp này ta sẽ sử dụng một cảm biến áp suất đưa về làm tín hiệu phản hồi cho Bộ điều khiển PID và do đặc tuyến làm mát mà ta bắt buộc phải cài đặt tần số giới hạn dưới Fmin để tốc độ Động cơ không về Zero ( Nếu tốc độ động cơ xuống quá thấp sẽ ảnh hưởng đến bộ phận giải nhiệt). PP này được cho là khá hiệu quả trong rất nhiều trường hợp. NHưng đôi khi nó lại mang theo những tiềm tàng mà ta cần phải lưu tâm. Trong rất nhiều các máy nén khí, khi tôi sd pp này động cơ và biến tần thường bị nóng, bộ phận làm mát không đủ khả năng giải nhiệt khiến Sensor nhiệt báo Over Heat liên tục.
Kiểm tra lại thì thấy Tải thay đổi thường xuyên, chu kỳ Load/ Unload quá nhỏ khiến Biến tần và động cơ luôn hoạt động trong tình trạng Nhấp/ Nhả. Dùng máy đo tần số thì thấy xuất hiện rất nhiều răng cưa và gần như Tần số hoạt động không ổn định tại một điểm mà dao động liên tục xung quanh ngưỡng đó.

Sơ đồ thay đổi áp suất máy nén khí theo kiểu điều khiển PID

Sơ đồ thay đổi áp suất máy nén khí theo kiểu điều khiển PID

2. Phương pháp chạy đa cấp tốc độ

Sơ đồ thay đổi áp suất máy nén khí theo kiểu điều khiển đa cấp tốc độ

Sơ đồ thay đổi áp suất máy nén khí theo kiểu điều khiển đa cấp tốc độ

Trong phương pháp này, chúng ta điều khiển biến tần chạy đa cấp tốc độ. Khi load, biến tần chạy tốc độ cao, khi unload biến tần chạy tốc độ thấp hơn.

Để tính toán lượng điện năng tiêu thụ, đánh giá khá năng tiết kiệm điện năng, thời gian hoàn vốn. Bạn đọc có thểm tham khảo thêm tại Đây.

 

Bán biến tần cho máy nén khí

Trong hệ thống đường ống cung cấp khí, đối tượng điều khiển cơ bản nhất là lưu lượng và áp suất khí. Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống đường ống cung cấp khí nén là đáp ứng nhu cầu của người dùng về lưu lượng và áp suất. Nếu lưu lượng đủ nhưng áp không đủ –> hiệu quả không cao. Nếu áp đủ, lưu lượng không đủ đáp ứng thì hệ thống vẫn chưa đạt tiêu chuẩn về khả năng khai thác thiết bị. Chúng tôi trân trọng giới thiệu giải pháp lắp đặt biến tần cho máy nén khí.

Lắp biến tần cho máy nén khí - Giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả cao

Lắp biến tần cho máy nén khí – Giải pháp tiết kiệm năng lượng hiệu quả cao

Hiện trạng:

Hiện nay ở nước ta đang có rất nhiều nhà máy sử dụng khí nén phục vụ cho sản xuất. Hầu hết đều được sử dụng theo phương pháp:

+ Có sự suy giảm áp suất khí (trường hợp này gọi là Load) –> áp suất trên đường ống giảm –> bình khí nạp làm tăng áp, động cơ hoạt động đầy tải –> đủ áp, ngắt hệ thống nạp. Động cơ vẫn chạy đầy tải, áp không tăng nữa.

+ Khi áp suất đã đủ duy trì và không thay đổi nữa (Unload ), động cơ vẫn chạy đầy tải nhưng không nạp khí để tăng áp nữa và trong một khoảng thời gian không sử dụng tùy vào người sử dụng cài đặt, sẽ cho Động cơ OFF. Áp giảm tới Pmin sẽ cho ON trở lại.

 

Trong cả hai trường hợp kể trên, động cơ thường được sử dụng bộ Khởi động SAO – TAM GIÁC. Tuy có thể giảm được dòng khởi động nhưng đối với một số nhà máy có lưu lượng khí sử dụng thay đổi liên tục thì điều này cũng làm ảnh hưởng đáng kể đến mạch khởi động, động cơ và cả lưới điện.

Vậy nếu bài toán tiết kiệm được đặt ra thì ta sẽ dùng thiết bị nào để vừa khắc phục được các nhược điểm trên mà còn có khả năng tiết kiệm chi phí điện năng cho doanh nghiệp ???

Chúng tôi đưa ra giải pháp lắp đặt biến tần cho máy nén khí với nhiều phương pháp điều khiển tối ưu, nhằm tăng tuổi thọ cho máy nens khí và tiết kiệm điện năng (khoảng 20-60% – tuỳ thuộc vào thực tế vận hành của máy).

Có hai Phương pháp được sử dụng :

+ Sử dụng bộ điều khiển có hồi tiếp PID, tín hiệu hồi tiếp từ cảm biến Áp suất đưa về.
+ Sử dụng tín hiệu Load/ Unload hoặc từ relay áp suất để điều khiển biến tần chạy đa cấp tốc độ.

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN MÁY NÉN KHÍ VỚI BIẾN TẦN:

1. Phương pháp PID

Phương pháp này ta sẽ sử dụng một cảm biến áp suất đưa về làm tín hiệu phản hồi cho Bộ điều khiển PID và do đặc tuyến làm mát mà ta bắt buộc phải cài đặt tần số giới hạn dưới Fmin để tốc độ Động cơ không về Zero ( Nếu tốc độ động cơ xuống quá thấp sẽ ảnh hưởng đến bộ phận giải nhiệt). PP này được cho là khá hiệu quả trong rất nhiều trường hợp. NHưng đôi khi nó lại mang theo những tiềm tàng mà ta cần phải lưu tâm. Trong rất nhiều các máy nén khí, khi tôi sd pp này động cơ và biến tần thường bị nóng, bộ phận làm mát không đủ khả năng giải nhiệt khiến Sensor nhiệt báo Over Heat liên tục.
Kiểm tra lại thì thấy Tải thay đổi thường xuyên, chu kỳ Load/ Unload quá nhỏ khiến Biến tần và động cơ luôn hoạt động trong tình trạng Nhấp/ Nhả. Dùng máy đo tần số thì thấy xuất hiện rất nhiều răng cưa và gần như Tần số hoạt động không ổn định tại một điểm mà dao động liên tục xung quanh ngưỡng đó.

Sơ đồ thay đổi áp suất máy nén khí theo kiểu điều khiển PID

Sơ đồ thay đổi áp suất máy nén khí theo kiểu điều khiển PID

2. Phương pháp chạy đa cấp tốc độ

Sơ đồ thay đổi áp suất máy nén khí theo kiểu điều khiển đa cấp tốc độ

Sơ đồ thay đổi áp suất máy nén khí theo kiểu điều khiển đa cấp tốc độ

Trong phương pháp này, chúng ta điều khiển biến tần chạy đa cấp tốc độ. Khi load, biến tần chạy tốc độ cao, khi unload biến tần chạy tốc độ thấp hơn.

Để tính toán lượng điện năng tiêu thụ, đánh giá khá năng tiết kiệm điện năng, thời gian hoàn vốn. Bạn đọc có thểm tham khảo thêm tại Đây.

Hướng dẫn: Nhập như hình bên dưới:

Nhập các thông số để tính toán lượng tiết kiệm điện

Nhập các thông số để tính toán lượng tiết kiệm điện

Chọn các giá trị

Công suất động cơ: 55 kW
Giá điện: 1500 VNĐ/1kWh
Số ngày làm việc/năm 280 ngày
Giả sử giá biến tần + tủ điện: 60,000,000 VNĐ, nhân công lắp đặt: 2,000,000 VNĐ

Nhập thời gian Load trung bình trong một ngày làm việc: vào ô …..at 50Hz là tần số chạy đầy tải Fbase

Nhập thời gian Unload trung bình trong một ngày làm việc: vào ô….at 25Hz là tần số chạy không tải Fmin

Nhập xong Click: CACULATE sẽ cho ra Kết quả tính toán tiết kiệm điện năng và thời gian Hoàn vốn khi đầu tư thiết bị.

Quý khách hàng quan tâm về giải pháp lắp đặt biến tần tiết kiệm điện năng cho máy nén khí hãy liên hệ ngay với chúng tôi.

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:

1. Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng, thực hiện tư vấn giải pháp kỹ thuật qua điện thoại cho khách hàng.

2. Tiến hành khảo sát thực tế tại nhà máy của quý khách hàng. Nắm bắt nhu cầu, yêu cầu kỹ thuật, giá thành của khách hàng.

3. Thực hiện chào giá thiết bị, cũng như các chi phí về dịch vụ.

4. Thỏa thuận giá, thống nhất giải pháp kỹ thuật cùng các phương án thực hiện với khách hàng.

5. Khi đã thống nhất xong về phương án kỹ thuật, giá cả, chúng tôi sẻ tiến hành lắp đặt thử cho hệ thống của khách hàng. Trước khi lắp đặt chúng tôi sẻ đo lượng điện năng tiêu thụ trong 1 giờ (có thể nhiều hơn tùy vào trường hợp cụ thể). Sau kki lắp đặt xong hệ thống chúng tôi tiến hành vận hành thử và đo lượng điện năng tiêu thụ trong thời gian như trước khi lắp đặt.

6. Nếu như lượng điện năng tiết kiệm được (25 đến 60%) không như cam kết, chúng tôi sẻ phục hồi tình trạng máy móc như cũ và mang thiết bị về mà khách hàng không phải thanh toán bất kỳ chi phí nào.

Tủ điều khiển máy nén khí

1. CƠ SỞ ĐỂ ĐẦU TƯ

– Motor cho Máy nén chạy trực tiếp từ lưới điện 3pha/380VAC, khởi động theo SAO – TAM GIÁC gây sụt áp lưới khi khởi động, dòng điện tăng, tiêu tốn một lượng điện đáng kể, về lâu dài cũng gây ảnh hưởng tuổi thọ của Motor.

– Nhu cầu vận hành máy của các Nhà máy thường nhỏ hơn công suất của máy. Dẫn tới hiệu suất khai thác máy không cao, chi phí vận hành lớn.

– Máy chạy ở chế độ CÓ TẢI và KHÔNG TẢI luân phiên thay đổi trong quá trình vận hành máy. Thời gian cho một chu kỳ máy chạy khoảng 60-80s. (Thời gian chạy không tải gần gấp hai lần thời gian chạy có tải). Motor chạy hết công suất trong suốt cả quá trình hoạt động của máy, như vậy có sự lãng phí lớn về điện.

– Khi áp suất trong đường tăng lên động cơ sẻ ngắt, khi áp sụt xuống động cơ lại tiếp tục chạy lại. Quá trình khởi động liên tục như thế sẻ làm giảm tuổi thọ của hệ thống, tuổi thọ của đọng cơ… Lắp biến tần, áp suất của hệ thống sẻ được điều khiển bằng phương pháp PID. Động cơ sẻ tự động tăng/giảm tốc độ và duy trì mức áp suất được cài đặt trước.

2. ĐỀ XUẤT HƯỚNG CẢI TẠO

Theo kinh nghiệm chuyên môn của chúng tôi, việc lắp đặt Biến Tần Delta cho Máy Nén Khí sẽ mang lại hiệu quả rất thiết thực cho Quý Doanh Nghiệp:
– Dòng khởi động và dòng không tải giảm nhiều nên ít ảnh hưởng tới các thiết bị khác xung quanh, chất lượng mạng điện ổn định, tổn hao nhiệt trên dây dẫn giảm.
– Nếu vận hành máy chạy ở chế độ: CÓ TẢI và KHÔNG TẢI (Load – Unload): Biến tần sẽ tự động thay đổi tốc độ phù hợp, lúc KHÔNG TẢI tần số sẽ tự động giảm xuống mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo hệ số phát nóng cho động cơ, lúc CÓ TẢI  tùy vào lưu lượng khí sử dụng trong Nhà máy và cách vận hành của máy sẽ giảm tần số xuống một mức độ nào đó thay vì phải chạy hết công suất của Motor như hệ thống hiện hữu.- Nếu vận hành máy ở chế độ PID: Dùng biến tần kết hợp với một Sensor áp suất khí gắn trên đường ống. Điều này sẽ giúp hệ thống luôn chạy ổn định và áp lực trên đường ống luôn duy trì ở mức độ mong muốn.
– Quá trình khởi động và dừng tải êm, tiếng ồn giảm. Tăng tuổi thọ vận hành máy.- Ngoài những lợi ích trên, nếu Máy Nén Khí hoạt động 12h/312 ngày/ 1năm thì hiệu quả từ việc tiết kiệm năng lượng ước tính trên 25%, cho phép hoàn vốn đầu tư trong thời gian 10-15 tháng.

3. NGUYÊN LÝ TIẾT KIỆM ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG MÁY NÉN KHÍ

Nguyên lý hoạt động của máy nén khí

Nguyên lý hoạt động của máy nén khí



– Đây là một phương pháp điều khiển có tính khoa học sử dụng một biến tần điều khiển tốc độ quay của máy nén khí với mục đích tiết kiệm điện. Những thông số sau đây được biết dựa trên đặc tính hoạt động của máy nén khí.
Q1 / Q2 = n1 / n2
H1 / H2 = (n1 / n2)2
P1 / P2 = (n1 / n2)3
Ở đây:
Q: là lưu lượng khí cung cấp cho đường ống bởi máy nén khí.
H: là áp suất của hệ thống đường ống
P: công suất tiêu thụ của motor
n: tốc độ quay của máy nén khí
– Nó có thể thấy được từ biểu thức trên, khi tốc độ quay của motor giảm 80% so với tốc độ quay định mức, lưu lượng khí cung cấp cho hệ thống đường ống bởi máy nén khí cũng giảm 80%, áp suất đường ống giảm tới (80%)2 và công suất tiêu thụ của motor giảm tới (80%)3, tức là 51,2%. Loại trừ tổn hao sắt và tổn hao đồng củ motor thì hiệu suất tiết kiệm điện đạt tới 40%. Đây là nguyên lý tiết kiệm điện bằng phương pháp thay đổi tần số.
Điều này đã được chứng minh bằng thực tế trong thời gian dài, việc ứng dụng biến tần vào hệ thống cung cấp khí và dùng công nghệ thay đổi tần số thay đổi tốc độ quay của máy nén khí điều chỉnh lưu lượng để thay thế cho việc dùng valve có thể đạt được hiệu quả trong việc tiết kiệm điện. Bình thường, lượng điện tiết kiệm là hơn 30%. Ngoài ra, chức năng khởi động mềm và đặc tính điều chỉnh tốc độ mịn của biến tần có thể thực hiện điều chỉnh lưu lượng ổn định và giảm rung khi khởi động kéo dài tuổi thọ cho toàn bộ máy và đường ống.


4. MỘT VÀI HÌNH ẢNH TỦ BIẾN TẦN DO CHÚNG TÔI ĐÃ LẮP ĐẶT

Tủ điều khiển máy nén khí

Tủ điều khiển máy nén khí

5. TÍNH NĂNG KỸ THUẬT CỦA BIẾN TẦN 

Biến tần chuyên dụng cho máy nén khí

Biến tần chuyên dụng cho máy nén khí

Đặc tính kỹ thuật:

Bảo vệ quá tải: 150% trong 60 giây.

Độ tin cậy cao và thất thoát năng lượng thấp hơn (công nghệ IGBT mới nhất).

Tần số ngõ ra từ 0.1 đến 120Hz và tự động điều chỉnh điện áp.

16 bước điều khiển tốc độ, 15 bước xử lý tín hiệu

Điều khiển PID có hồi tiếp.

Tự điều áp và độ dốc V/F.

Chức nằng tính toán tiền điện.

Tất cả các I/O terminal được cách điện.

Tích hợp giao tiếp truyền thông.

Chức năng nghỉ và tiết kiệm năng lượng (tiết kiệm từ 30% đến 65% điện năng tiêu thụ)

Điều khiển thông minh công suất tiêu thụ của động cơ bơm dầu.

Bien tan cho may nen khi. Biến tần cho máy nén khí

Biến tần Delta VFD – G SERIES

Biến tần cho quạt, hệ thống quạt thông gió

Tính năng kỹ thuật:

  • Bộ xử lý 16 bit, kiểm soát ngõ ra theo kiểu PWM
  • Tự động tăng moment và bù trượt
  • Dãy tần số ngõ ra từ 0.1Hz ~ 120Hz
  • 16 bước điều khiển tốc độ, 15 bước xử lý tín hiệu
  • Điều khiển PID có hồi tiếp
  • Giao tiếp truyền thông RS485
  • Tự điều áp và độ dốc V/F

Chức năng nghỉ và tiết kiệm năng lượng (tiết kiệm từ 30% đến 65% điện năng tiêu thụ)

Ứng dụng: Phù hợp với các nhu cầu thay đổi tốc độ, các ứng dụng cho máy đóng gói, băng tải,…  

Đặc biệt:  Chuyên dùng cho ngành nhựa; Điều khiển bơm & quạt, Các máy nén khí, máy bơm dầu, lưu lượng chất lỏng…