Biến tần Delta ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp

Biến tần Biến tần Delta | Delta inverter

Biến tần Delta dòng VFD-M

a/Tính năng kỹ thuật:

  • Bộ xử lý 16 bit, kiểm soát ngõ ra theo kiểu PWM
  • Tần số sóng mang lên đến 18kHz
  • Tự động tăng moment và bù trượt
  • Giao tiếp truyền thông RS485
  • Tự động điều chỉnh chế độ cài đặt thời gian tăng giảm tốc
  • Tự điều áp và độ dốc V/F
  • Điều khiển sensorless vector, điều khiển PID
  •  Điều khiển động cơ xoay chiều công suất từ 400W –7.5kW (1pha/3pha; 220V~/380V~)
  • Cài đặt đơn giản
  • Nhiều tính năng bổ trợ
  • Bàn phím có thể đưa ra ngoài panel điều khiền (mặt tủ)
  • Ít ồn trong quá trình làm việc
  • Chức năng nghỉ và tiết kiệm năng lượng

b/ Ứng dụng:  Phù hợp với các ứng dụng nhỏ, các nhu cầu thay đổi tốc độ giản đơn, máy đóng gói, băng tải,…

Cung cấp biến tần Delta | bán biến tần Delta

Biến tần Biến tần Delta | Delta inverter 

Biến tần Delta dòng VFD-EL

a/ Đặc tính kỹ thuật:

Biến tần series VFD-EL thuộc nhóm biến tần đa chức năng, kích thước nhỏ gọn. kế thừa ưu điểm của hệ thống làm mát hiệu quả cao, rất thích hợp với kiểu lắp đặt sát nhau trên thanh ray (side by side) giúp tiết giảm không gian lắp đặt trong tủ điện. Series biến tần này có thể phù hợp cho hầu hết các ứng dụng.

Thông số kỹ thuật

  • Tần số ngõ ra: 0.1 ~ 600Hz
  • Tần số sóng mang lên đến 12kHz
  • Tích hợp điều khiển PID có hồi tiếp
  • Công tắc RFI
  • Tích hợp bộ lọc tín hiệu (Đối với các model 1Pha/230V~ và 3Pha/ 460V~)
  • Sử dụng truyền thông RS485 (RJ45) để giao tiếp với Modbus protocol
  • Module giao tiếp với các chuẩn truyền thông khác như: Profibus, DeviceNet, LonWorks and CANopen (Option)

b/ Ứng dụng: Phù hợp với các ứng dụng vừa & nhỏ (bơm quạt công suất nhỏ), máy thổi gió, băng chuyền, băng tải, thiết bị xử lý DIY đơn giản.

Lắp biến tần điều khiển hệ thống quạt thông gió

GIỚI THIỆU:

Hệ thống quạt thông gió là hệ thống tiêu tốn khá nhiều năng lượng điện. Khi vận hành động cơ của quạt luôn quay với 100% công suất. Giờ cao điểm (đông công nhân, lượng máy móc hoạt động nhiều) thì hệ thống này phát huy tối đa công dụng. Tuy nhiên, trong những giờ thấp điểm (vào ban đêm hay ca sản suất ít công nhân, ít máy móc hoạt động) lượng nhiệt sản sinh trong nhà máy không lớn. Nhu cầu lưu thông gió trong xưởng sản suất là không nhiều. Do đó quạt vẫn chạy với công suất 100% là rất lãng phí.

Giải pháp để tiết kiệm năng lượng cho trường hợp này là giảm tốc độ quay của quạt. Hệ thống quạt sẻ vận hành với công suất tiêu thụ điện năng nhỏ hơn. Chẳng hạn khi bình thường quạt chạy với 100% công suất (tương ứng với tần số 50 Hz) thì trong những giờ thấp điểm, chúng ta sẻ điều chỉnh cho quạt chạy với những tần số nhỏ hơn (10Hz, 25Hz, 30Hz, 40Hz ….tùy hiệu chỉnh của bạn). Điều này được thực hiện bằng giải pháp lắp biến tần cho hệ thống quạt thông gió.

Biến tần cho Quạt thông gió

Quạt thông gió nhà xưởng

B. CÁC ƯU ĐIỂM KHI LẮP BIẾN TẦN VÀO HỆ THỐNG

– Tiết kiệm điện năng: Như đã phân tích ở trên, khả năng tiết kiệm điện năng là rất lớn.

– Nâng cao tuổi thọ của hệ thống cơ khí: Khi lắp biến tần thì hệ thống quạt sẻ khởi động êm, tránh được sốc cơ khí. Nếu không lắp biến tần thì khi đóng điện, gần như ngay lập tức quạt sẻ quay với tốc độ tối đa.

– Khởi động gấp sẻ dẫn đến những tình trạng ổ bi, bạc đạn dễ hư hỏng. Các phần cơ khí liên quan như ổ đỡ quạt, nhà xưởng tuổi thọ cũng không cao.

– Giảm sốc điện năng: Dòng khởi động được hạn chế sẽ không gây sụt áp khi khởi động nên không ảnh hưởng đến các thiết bị khác.

– Điều khiển tốc độ  quạt linh hoạt: Thay đổi được tốc độ quay của động cơ từ đó thay đổi được công suất của hệ thống quạt thong gió phù hợp cho từng thời điểm sản xuất khác nhau.

– Có các chức năng bảo vệ: quá áp, thấp áp, quá nhiệt, bảo vệ nhiệt động cơ, bảo vệ ngắn mạch, đảo pha, …

C. ĐẶC TÍNH CỦA BIẾN TẦN DELTA DÙNG CHO QUẠT

Biến tần cho Quạt CP2000

Biến tần cho Quạt CP2000

Đặc tính kỹ thuật:

VFD CP2000 được thiết kế với độ tin cậy cao, sử dụng dễ dàng, kết hợp sự thông minh và linh hoạt để cải tiến các hoạt động và tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy của bạn.

Thông số kỹ thuật:

Tích hợp PLC Delta (10K) cho phép người vận hành thực hiện điều khiển phân tán và điều khiển tập trung khi kết nối vào vào hệ thống mạng.
Chức năng lịch cho phép người dùng tạo thủ tục PLC, ON/OFF theo thứ tự, tiết kiệm thời gian.
Thiết kế dạng modular, chắc chắn với khả năng chịu va đập mạnh và chịu nhiệt cao, tiện lợi trong việc bảo dưỡng, sửa chữa, cũng như việc gắn thêm các module mở rộng..
Tích hợp 2 chuẩn truyền thông MODBUS và BACnet tốc độ cao. Phương pháp truyền thông đa dạng để đáp ứng nhu cầu khách hàng đa điều khiển. Ngoài ra, có thể chọn các giao thức truyền thông khác như: Profibus-DP, DeviceNet, Modbus TCP và Ethernet/IP bằng các card tùy chọn
Đặc biệt thiết kế lớp phủ PCB để tăng cường khả năng chịu môi trường.
Thiết kế tản nhiệt tốt. Có khả năng hoạt động ở nhiệt độ 50°C và tự động điều chỉnh giá trị định mức đầu ra để biến tần làm việc liên tục.
Điều khiển Sensorless Vector (SVC) đáp ứng kịp thời tải mô-men xoắn tăng / giảm, đáp ứng yêu cầu cho tải thay đổi đồng thời tăng cường hiệu suất động cơ.

Tiếp tục đọc

Tủ điều khiển máy nén khí

1. CƠ SỞ ĐỂ ĐẦU TƯ

– Motor cho Máy nén chạy trực tiếp từ lưới điện 3pha/380VAC, khởi động theo SAO – TAM GIÁC gây sụt áp lưới khi khởi động, dòng điện tăng, tiêu tốn một lượng điện đáng kể, về lâu dài cũng gây ảnh hưởng tuổi thọ của Motor.

– Nhu cầu vận hành máy của các Nhà máy thường nhỏ hơn công suất của máy. Dẫn tới hiệu suất khai thác máy không cao, chi phí vận hành lớn.

– Máy chạy ở chế độ CÓ TẢI và KHÔNG TẢI luân phiên thay đổi trong quá trình vận hành máy. Thời gian cho một chu kỳ máy chạy khoảng 60-80s. (Thời gian chạy không tải gần gấp hai lần thời gian chạy có tải). Motor chạy hết công suất trong suốt cả quá trình hoạt động của máy, như vậy có sự lãng phí lớn về điện.

– Khi áp suất trong đường tăng lên động cơ sẻ ngắt, khi áp sụt xuống động cơ lại tiếp tục chạy lại. Quá trình khởi động liên tục như thế sẻ làm giảm tuổi thọ của hệ thống, tuổi thọ của đọng cơ… Lắp biến tần, áp suất của hệ thống sẻ được điều khiển bằng phương pháp PID. Động cơ sẻ tự động tăng/giảm tốc độ và duy trì mức áp suất được cài đặt trước.

2. ĐỀ XUẤT HƯỚNG CẢI TẠO

Theo kinh nghiệm chuyên môn của chúng tôi, việc lắp đặt Biến Tần Delta cho Máy Nén Khí sẽ mang lại hiệu quả rất thiết thực cho Quý Doanh Nghiệp:
– Dòng khởi động và dòng không tải giảm nhiều nên ít ảnh hưởng tới các thiết bị khác xung quanh, chất lượng mạng điện ổn định, tổn hao nhiệt trên dây dẫn giảm.
– Nếu vận hành máy chạy ở chế độ: CÓ TẢI và KHÔNG TẢI (Load – Unload): Biến tần sẽ tự động thay đổi tốc độ phù hợp, lúc KHÔNG TẢI tần số sẽ tự động giảm xuống mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo hệ số phát nóng cho động cơ, lúc CÓ TẢI  tùy vào lưu lượng khí sử dụng trong Nhà máy và cách vận hành của máy sẽ giảm tần số xuống một mức độ nào đó thay vì phải chạy hết công suất của Motor như hệ thống hiện hữu.- Nếu vận hành máy ở chế độ PID: Dùng biến tần kết hợp với một Sensor áp suất khí gắn trên đường ống. Điều này sẽ giúp hệ thống luôn chạy ổn định và áp lực trên đường ống luôn duy trì ở mức độ mong muốn.
– Quá trình khởi động và dừng tải êm, tiếng ồn giảm. Tăng tuổi thọ vận hành máy.- Ngoài những lợi ích trên, nếu Máy Nén Khí hoạt động 12h/312 ngày/ 1năm thì hiệu quả từ việc tiết kiệm năng lượng ước tính trên 25%, cho phép hoàn vốn đầu tư trong thời gian 10-15 tháng.

3. NGUYÊN LÝ TIẾT KIỆM ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG MÁY NÉN KHÍ

Nguyên lý hoạt động của máy nén khí

Nguyên lý hoạt động của máy nén khí



– Đây là một phương pháp điều khiển có tính khoa học sử dụng một biến tần điều khiển tốc độ quay của máy nén khí với mục đích tiết kiệm điện. Những thông số sau đây được biết dựa trên đặc tính hoạt động của máy nén khí.
Q1 / Q2 = n1 / n2
H1 / H2 = (n1 / n2)2
P1 / P2 = (n1 / n2)3
Ở đây:
Q: là lưu lượng khí cung cấp cho đường ống bởi máy nén khí.
H: là áp suất của hệ thống đường ống
P: công suất tiêu thụ của motor
n: tốc độ quay của máy nén khí
– Nó có thể thấy được từ biểu thức trên, khi tốc độ quay của motor giảm 80% so với tốc độ quay định mức, lưu lượng khí cung cấp cho hệ thống đường ống bởi máy nén khí cũng giảm 80%, áp suất đường ống giảm tới (80%)2 và công suất tiêu thụ của motor giảm tới (80%)3, tức là 51,2%. Loại trừ tổn hao sắt và tổn hao đồng củ motor thì hiệu suất tiết kiệm điện đạt tới 40%. Đây là nguyên lý tiết kiệm điện bằng phương pháp thay đổi tần số.
Điều này đã được chứng minh bằng thực tế trong thời gian dài, việc ứng dụng biến tần vào hệ thống cung cấp khí và dùng công nghệ thay đổi tần số thay đổi tốc độ quay của máy nén khí điều chỉnh lưu lượng để thay thế cho việc dùng valve có thể đạt được hiệu quả trong việc tiết kiệm điện. Bình thường, lượng điện tiết kiệm là hơn 30%. Ngoài ra, chức năng khởi động mềm và đặc tính điều chỉnh tốc độ mịn của biến tần có thể thực hiện điều chỉnh lưu lượng ổn định và giảm rung khi khởi động kéo dài tuổi thọ cho toàn bộ máy và đường ống.


4. MỘT VÀI HÌNH ẢNH TỦ BIẾN TẦN DO CHÚNG TÔI ĐÃ LẮP ĐẶT

Tủ điều khiển máy nén khí

Tủ điều khiển máy nén khí

5. TÍNH NĂNG KỸ THUẬT CỦA BIẾN TẦN 

Biến tần chuyên dụng cho máy nén khí

Biến tần chuyên dụng cho máy nén khí

Đặc tính kỹ thuật:

Bảo vệ quá tải: 150% trong 60 giây.

Độ tin cậy cao và thất thoát năng lượng thấp hơn (công nghệ IGBT mới nhất).

Tần số ngõ ra từ 0.1 đến 120Hz và tự động điều chỉnh điện áp.

16 bước điều khiển tốc độ, 15 bước xử lý tín hiệu

Điều khiển PID có hồi tiếp.

Tự điều áp và độ dốc V/F.

Chức nằng tính toán tiền điện.

Tất cả các I/O terminal được cách điện.

Tích hợp giao tiếp truyền thông.

Chức năng nghỉ và tiết kiệm năng lượng (tiết kiệm từ 30% đến 65% điện năng tiêu thụ)

Điều khiển thông minh công suất tiêu thụ của động cơ bơm dầu.

Chuyên bán biến tần Delta đài loan-servo delta-plc delta-hmi delta-đồng hồ nhiệt deta

Công ty chúng tôi là nhà phân phối chính thức các thiết bị tự động hóa của Delta như: Biến tần – PLC – ACServo – HMI – Đồng hồ nhiệt độ – Encoder – Card giao tiếp – Counter – Timer… Chúng tôi cũng cung cấp các dịch vụ bảo hành, bảo trì, sữa chữa các thiết bị, máy móc sản xuất tự động hóa. Bên cạnh đó chúng tôi còn tư vấn, thiết kế, thi công các dây chuyền, hệ thống sản xuất tự động.
Công ty chúng tôi cam kết với quý khách hàng, chúng tôi luôn sẵn sàng cung ứng đầy đủ những thiết bị, phụ kiện, linh kiện với chất lượng đảm bảo ngay khi nhận được yêu cầu của quý khách hàng.

Chúng tôi sẽ hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn và lắp đặt dựa theo yêu cầu của khách hàng nhằm mục đích đảm bảo thiết bị luôn vận hành tốt và an toàn.

Đặt biệt chúng tôi cung cấp dịch vụ Tư vấn Tiết kiệm Năng lượngtiết kiệm điện cho các ngành nghề sản suất như máy ép nhựamáy nén khílò hơiHVAC

Chúng tôi mong muốn sẻ mang lại cho quý khách hàng sự hài lòng và tin tưởng cao nhất.

 

*** Thiết bị tự động cung cấp chính:

– Thiết bị lập trình PLC (PLC Delta)
– Biến tần (Inverter), AC Servo (Motor & Drive)
– Màn hình giao diện (Human Machine Interface), Text panel
– Đồng hồ nhiệt độ – Bộ điều khiển nhiệt độ (Temperature Controller)
– Bộ đếm, Bộ định thì, Đo tốc độ (Counter-Timer-Tachometer)
– Bộ mã hóa xung vòng quay (Rotary Encoder); Card chuyển đổi giao tiếp

*** Thiết bị chúng tôi đáp ứng tốt cho các ngành
– Công nghiệp chế tạo máy
– Công nghiệp xi măng, phân bón.
– Công nghiêp nhựabao bìdệt nhuộm.
– Chế biến thực phẩm, thủy hải sản.
– Mini building, thang máy.
– Gạch men, gốm sứ.
– Xử lý nước thải, hệ thống lạnh, HVAC.

Để được tư vấn và báo giá, Liên hệ  tại  Đây

Biến tần điều khiển hệ thống bơm giữ áp suất không đổi, Hệ thống bơm giữ áp suất ổn định, điều khiển áp suất không đổi

Các trạm bơm mước ở hầu hết các doanh nghiệp sản xuất và cungcấp nước sạch tại nước ta đều được thiết kế theo phương pháp truyền thống với những đặc điểm chính sau:

+Trạm thường có tối thiểu 2 bơm, cùng cấp nước vào một đường ống chính.

+Các bơm được khởi động trực tiếp hoặc sao/tam giác và tất cả các động cơ đều hoạt động ở tốc độ định mức.(50Hz, 1450 vp)

+Trong quá trình trạm bơm hoạt động, thường luôn luôn để một bơm ở chế độ dừng (mang tính dự phòng)

-Việc điều chỉnh áp lực (hoặc lưu lượng) trên đường ống chính được thực hiện bằng 2 cách:

+ Thay đổi góc mở các van (van tay hoặc van điện) trong trường hợp sự thay đổi áp lực ở khoảng cho phép.

+Trường hợp áp lực vẫn thiếu hoặc thừa ta có thể ngắt hoặc đóng thêm bơm (có thể là một bơm, hoặc nhiều hơn) .

+ Tuy nhiên việc điều chỉnh áp lực bằng phương pháp thủ công này gây nhiều khó khăn cho người vận hành cũng như ảnh hưởng đến tuổi thọ của bơm và đường ống, với 1 số quy trình SX yêu cầu sự ổn định của áp lực nước cấp thì phương pháp này mang lại hiệu quả rất thấp.Và điều quan trọng nhất là lãng phí NL điện khi bơm vẫn vận hành ở tốc độ tối đa trong 1 số trường hợp yêu cầu áp lực trên đường ống nhỏ .

-Ngày nay với công nghệ biến tần, với việc hỗ trợ chức năng điều khiển PID,việc điều khiển bơm để khống chế áp lực trên đường ống trở nên dễ dàng hơn rất nhiều

-Tuy nhiên, hệ thống cấp nước thường bao gồm 02 bơm trở lên, vì thế yêu cầu biến tần phải điều khiển được nhiều bơm (luân phiên) theo tín hiệu hồi tiếp từ sensor áp suất đưa về, biến tần Delta VFD-F được thiết kế chuyên cho giải pháp bơm điều áp, nếu lắp thêm Relay Card, biến tần có thể điều khiển luân phiên tối đa 4 bơm

Output Frequency: 0.1—120 Hz

Phương thức điều khiển: V/f

Tích hợp PID có hồi tiếp

Thiết kế chuyên dụng cho bơm/quạt à tiết kiệm năng lượng

Tích hợp các giải pháp chuyên dụng cho hệ thống bơm/quạt

Điều khiển luân phiên theo thời gian

Điều khiển kết hợp luân phiên theo PID

Điều khiển kết hợp theo PID

Tối đa 4 motor (dùng relay card RY-00)

Giải quyết triệt để các bài toán trong các hệ thống dùng bơm/quạt nhờ: PID, Card D0 mở rộng…

Ứng dụng cho bơm/quạt trong các tòa nhà, công nghiệp, nhà máy phân phối/xử lý nước…

Để biết thêm thông tin chi tiết , tham khảo thêm tại Đây

Tủ điều khiển máy nén khí

1. HIỆN TRẠNG:
– Motor cho Máy nén chạy trực tiếp từ lưới điện 3pha/380VAC, khởi động theo SAO – TAM GIÁC gây sụt áp lưới khi khởi động, dòng điện tăng, tiêu tốn một lượng điện đáng kể, về lâu dài cũng gây ảnh hưởng tuổi thọ của Motor.

– Nhu cầu vận hành máy của các Nhà máy thường nhỏ hơn công suất của máy. Dẫn tới hiệu suất khai thác máy không cao, chi phí vận hành lớn.

– Máy chạy ở chế độ CÓ TẢI và KHÔNG TẢI luân phiên thay đổi trong quá trình vận hành máy. Thời gian cho một chu kỳ máy chạy khoảng 60-80s. (Thời gian chạy không tải gần gấp hai lần thời gian chạy có tải). Motor chạy hết công suất trong suốt cả quá trình hoạt động của máy, như vậy có sự lãng phí lớn về điện.

2. ĐỀ XUẤT HƯỚNG CẢI TẠO

Theo kinh nghiệm chuyên môn của chúng tôi, việc lắp đặt Biến Tần Delta cho Máy Nén Khí sẽ mang lại hiệu quả rất thiết thực cho Quý Doanh Nghiệp:
– Dòng khởi động và dòng không tải giảm nhiều nên ít ảnh hưởng tới các thiết bị khác xung quanh, chất lượng mạng điện ổn định, tổn hao nhiệt trên dây dẫn giảm.
– Nếu vận hành máy chạy ở chế độ: CÓ TẢIKHÔNG TẢI (Load – Unload): Biến tần sẽ tự động thay đổi tốc độ phù hợp, lúc KHÔNG TẢI tần số sẽ tự động giảm xuống mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo hệ số phát nóng cho động cơ, lúc CÓ TẢI  tùy vào lưu lượng khí sử dụng trong Nhà máy và cách vận hành của máy sẽ giảm tần số xuống một mức độ nào đó thay vì phải chạy hết công suất của Motor như hệ thống hiện hữu.
– Nếu vận hành máy ở chế độ PID: Dùng biến tần kết hợp với một Sensor áp suất khí gắn trên đường ống. Điều này sẽ giúp hệ thống luôn chạy ổn định và áp lực trên đường ống luôn duy trì ở mức độ mong muốn.

– Quá trình khởi động và dừng tải êm, tiếng ồn giảm. Tăng tuổi thọ vận hành máy.
– Ngoài những lợi ích trên, nếu Máy Nén Khí hoạt động 12h/312 ngày/ 1năm thì hiệu quả từ việc tiết kiệm năng lượng ước tính trên 20%, cho phép hoàn vốn đầu tư trong thời gian 10-18 tháng.

3. NGUYÊN LÝ TIẾT KIỆM ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG MÁY NÉN KHÍ

– Đây là một phương pháp điều khiển có tính khoa học sử dụng một biến tần điều khiển tốc độ quay của máy nén khí với mục đích tiết kiệm điện. Những thông số sau đây được biết dựa trên đặc tính hoạt động của máy nén khí.
Q1 / Q2 = n1 / n2
H1 / H2 = (n1 / n2)2
P1 / P2 = (n1 / n2)3
Ở đây:
Q: là lưu lượng khí cung cấp cho đường ống bởi máy nén khí.
H: là áp suất của hệ thống đường ống
P: công suất tiêu thụ của motor
n: tốc độ quay của máy nén khí
– Nó có thể thấy được từ biểu thức trên, khi tốc độ quay của motor giảm 80% so với tốc độ quay định mức, lưu lượng khí cung cấp cho hệ thống đường ống bởi máy nén khí cũng giảm 80%, áp suất đường ống giảm tới (80%)2 và công suất tiêu thụ của motor giảm tới (80%)3, tức là 51,2%. Loại trừ tổn hao sắt và tổn hao đồng củ motor thì hiệu suất tiết kiệm điện đạt tới 40%. Đây là nguyên lý tiết kiệm điện bằng phương pháp thay đổi tần số.
Điều này đã được chứng minh bằng thực tế trong thời gian dài, việc ứng dụng biến tần vào hệ thống cung cấp khí và dùng công nghệ thay đổi tần số thay đổi tốc độ quay của máy nén khí điều chỉnh lưu lượng để thay thế cho việc dùng valve có thể đạt được hiệu quả trong việc tiết kiệm điện. Bình thường, lượng điện tiết kiệm là hơn 30%. Ngoài ra, chức năng khởi động mềm và đặc tính điều chỉnh tốc độ mịn của biến tần có thể thực hiện điều chỉnh lưu lượng ổn định và giảm rung khi khởi động kéo dài tuổi thọ cho toàn bộ máy và đường ống.

4. TÍNH NĂNG KỸ THUẬT CỦA BIẾN TẦN  DELTA VFD-G
Đặc tính kỹ thuật:

Bảo vệ quá tải: 150% trong 60 giây.

Độ tin cậy cao và thất thoát năng lượng thấp hơn (công nghệ IGBT mới nhất).

Tần số ngõ ra từ 0.1 đến 120Hz và tự động điều chỉnh điện áp.

16 bước điều khiển tốc độ, 15 bước xử lý tín hiệu

Điều khiển PID có hồi tiếp.

Tự điều áp và độ dốc V/F.

Chức nằng tính toán tiền điện.

Tất cả các I/O terminal được cách điện.

Tích hợp giao tiếp truyền thông.

Chức năng nghỉ và tiết kiệm năng lượng (tiết kiệm từ 30% đến 65% điện năng tiêu thụ)

Điều khiển thông minh công suất tiêu thụ của động cơ bơm dầu.

Tham khảo thêm thông tin tại Giải pháp tiết kiệm điện cho máy nén khí

IẢI PHÁP LẮP BIẾN TẦN DELTA CHO MÁY NÉN KHÍ

1. CƠ SỞ ĐỂ ĐẦU TƯ

– Motor cho Máy nén chạy trực tiếp từ lưới điện 3pha/380VAC, khởi động theo SAO – TAM GIÁC gây sụt áp lưới khi khởi động, dòng điện tăng, tiêu tốn một lượng điện đáng kể, về lâu dài cũng gây ảnh hưởng tuổi thọ của Motor.

– Nhu cầu vận hành máy của các Nhà máy thường nhỏ hơn công suất của máy. Dẫn tới hiệu suất khai thác máy không cao, chi phí vận hành lớn.

– Máy chạy ở chế độ CÓ TẢI và KHÔNG TẢI luân phiên thay đổi trong quá trình vận hành máy. Thời gian cho một chu kỳ máy chạy khoảng 60-80s. (Thời gian chạy không tải gần gấp hai lần thời gian chạy có tải). Motor chạy hết công suất trong suốt cả quá trình hoạt động của máy, như vậy có sự lãng phí lớn về điện.

– Khi áp suất trong đường tăng lên động cơ sẻ ngắt, khi áp sụt xuống động cơ lại tiếp tục chạy lại. Quá trình khởi động liên tục như thế sẻ làm giảm tuổi thọ của hệ thống, tuổi thọ của đọng cơ… Lắp biến tần, áp suất của hệ thống sẻ được điều khiển bằng phương pháp PID. Động cơ sẻ tự động tăng/giảm tốc độ và duy trì mức áp suất được cài đặt trước.

2. ĐỀ XUẤT HƯỚNG CẢI TẠO

Theo kinh nghiệm chuyên môn của chúng tôi, việc lắp đặt Biến Tần Delta cho Máy Nén Khí sẽ mang lại hiệu quả rất thiết thực cho Quý Doanh Nghiệp:
– Dòng khởi động và dòng không tải giảm nhiều nên ít ảnh hưởng tới các thiết bị khác xung quanh, chất lượng mạng điện ổn định, tổn hao nhiệt trên dây dẫn giảm.
– Nếu vận hành máy chạy ở chế độ: CÓ TẢI và KHÔNG TẢI (Load – Unload): Biến tần sẽ tự động thay đổi tốc độ phù hợp, lúc KHÔNG TẢI tần số sẽ tự động giảm xuống mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo hệ số phát nóng cho động cơ, lúc CÓ TẢI  tùy vào lưu lượng khí sử dụng trong Nhà máy và cách vận hành của máy sẽ giảm tần số xuống một mức độ nào đó thay vì phải chạy hết công suất của Motor như hệ thống hiện hữu.- Nếu vận hành máy ở chế độ PID: Dùng biến tần kết hợp với một Sensor áp suất khí gắn trên đường ống. Điều này sẽ giúp hệ thống luôn chạy ổn định và áp lực trên đường ống luôn duy trì ở mức độ mong muốn.
– Quá trình khởi động và dừng tải êm, tiếng ồn giảm. Tăng tuổi thọ vận hành máy.- Ngoài những lợi ích trên, nếu Máy Nén Khí hoạt động 12h/312 ngày/ 1năm thì hiệu quả từ việc tiết kiệm năng lượng ước tính trên 25%, cho phép hoàn vốn đầu tư trong thời gian 10-15 tháng.

3. NGUYÊN LÝ TIẾT KIỆM ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG MÁY NÉN KHÍ

Nguyên lý hoạt động của máy nén khí

Nguyên lý hoạt động của máy nén khí



– Đây là một phương pháp điều khiển có tính khoa học sử dụng một biến tần điều khiển tốc độ quay của máy nén khí với mục đích tiết kiệm điện. Những thông số sau đây được biết dựa trên đặc tính hoạt động của máy nén khí.
Q1 / Q2 = n1 / n2
H1 / H2 = (n1 / n2)2
P1 / P2 = (n1 / n2)3
Ở đây:
Q: là lưu lượng khí cung cấp cho đường ống bởi máy nén khí.
H: là áp suất của hệ thống đường ống
P: công suất tiêu thụ của motor
n: tốc độ quay của máy nén khí
– Nó có thể thấy được từ biểu thức trên, khi tốc độ quay của motor giảm 80% so với tốc độ quay định mức, lưu lượng khí cung cấp cho hệ thống đường ống bởi máy nén khí cũng giảm 80%, áp suất đường ống giảm tới (80%)2 và công suất tiêu thụ của motor giảm tới (80%)3, tức là 51,2%. Loại trừ tổn hao sắt và tổn hao đồng củ motor thì hiệu suất tiết kiệm điện đạt tới 40%. Đây là nguyên lý tiết kiệm điện bằng phương pháp thay đổi tần số.
Điều này đã được chứng minh bằng thực tế trong thời gian dài, việc ứng dụng biến tần vào hệ thống cung cấp khí và dùng công nghệ thay đổi tần số thay đổi tốc độ quay của máy nén khí điều chỉnh lưu lượng để thay thế cho việc dùng valve có thể đạt được hiệu quả trong việc tiết kiệm điện. Bình thường, lượng điện tiết kiệm là hơn 30%. Ngoài ra, chức năng khởi động mềm và đặc tính điều chỉnh tốc độ mịn của biến tần có thể thực hiện điều chỉnh lưu lượng ổn định và giảm rung khi khởi động kéo dài tuổi thọ cho toàn bộ máy và đường ống.


4. MỘT VÀI HÌNH ẢNH TỦ BIẾN TẦN DO CHÚNG TÔI ĐÃ LẮP ĐẶT

Tủ điều khiển máy nén khí

Tủ điều khiển máy nén khí

Giải pháp bơm điều áp

1/ Hiện trạng:
-Nhu cầu sử dụng nước trong khu công nghiệp, khu dân cư rất khác nhau trong các thời điểm của ngày (cao điềm và thấp điểm), yêu cầu đặt ra là phải giải quyết được việc tự động ổn định áp suất trên đường ống nước cấp và tiết kiệm năng lượng cho hệ thống cấp nước.

-Để đáp ứng nhu cầu áp lực nước trong hệ thống luôn đủ khi nhu cầu sử dụng nước thay đổi bất thường, các bơm trong hệ thống luôn làm việc liên tục ở chế độ đầy tải. Tuy nhiên điều này dẫn đến 1 số bất lợi sau:
+ Áp lực nước trong hệ thống đôi khi tăng quá cao không cần thiết, 1 số thời điểm  nhu cầu sử dụng nước giảm xuống nhưng hệ thống bơm vẫn chạy đầy tải. Điều này gây lãng phí năng lượng rất lớn.
+ Các bơm phải chạy liên tục dẫn đến giảm tuổi thọ cơ khí.

2/Vấn đề điều khiển lưu lượng của bơm
Các trạm bơm mước phổ biến hiện nay đều được thiết kế theo phương pháp truyền thống với những đặc điểm chính sau:
+ Trạm thường có tối thiểu 2 bơm trở lên, cùng cấp nước vào một đường ống chính.
+ Các bơm được khởi động trực tiếp hoặc sao/tam giác và tất cả các động cơ đều hoạt động ở tốc độ định mức.(50Hz, 1450 v/p).
+ Trong quá trình trạm bơm hoạt động, thường luôn luôn để một bơm ở chế độ dừng (mang tính dự phòng)
-Việc điều chỉnh áp lực (hoặc lưu lượng) trên đường ống chính được thực hiện bằng 2 cách:
+ Thay đổi góc mở các van (van tay hoặc van điện) trong trường hợp sự thay đổi áp lực ở khoảng cho phép.
+Trường hợp áp lực vẫn thiếu hoặc thừa ta có thể ngắt hoặc đóng thêm bơm (có thể là một bơm, hoặc nhiều hơn) .
(*) Nhược điểm của phương pháp thay đổi áp lực trên đường ống bằng valve hay tắt/mở bơm:
+ Các bơm vẫn chạy đầy tải và liên tục, điều này gây lãng phí năng lượng điện vì có những thời điểm nhu cầu xử dụng nước giảm xuống thì bơm chỉ cần chạy 50% hay 60% công suất là đã đáp ứng được.
+ Việc vận hành khó khăn và tốn chi phí nhân công vì phải cần công nhân vận hành trực tiếp để điều khiển góc mở valve hoặc tắt mở bơm.
+ Các bơm phải chạy liên tục dẫn đến giảm tuổi thọ phần cơ khí.

+ Khi thay đổi hệ thống hoặc nhu cầu xử dụng nước tăng lên, chi phí đầu tư sẽ tăng lên do phải tăng số lượng bơm, trong khi với biến tần, ta chỉ cần cài áp lực mong muốn trên biến tần là đáp ứng được, với điều kiện đường ống chịu được áp lực này.
+ Khó kiểm soát áp lực nước làm ảnh hưởng tuổi thọ đường ống, ảnh hưởng tuổi thọ các mối nối.
3/ Điều khiển áp lực đường ống thông qua biến tần:
-Để đáp ứng được những yêu cầu về cấp nước với áp suất không đổi trong công nghiệp cũng như dân dụng, dòng biến tần VFD-F của Delta được thiết kế đặc biệt để ứng dụng trong các hệ thống cấp nước có yêu cầu tự động điều chỉnh áp suất ổn định.
a/ Nguyên lý: với việc hỗ trợ chức năng điều khiển PID, biến tần sẽ nhận tín hiệu analog (dòng hoặc ap) từ sernsor áp suất (được gắn trên đường ống chính) đưa về, biến tần sẽ tự động thay đổi tần số, từ đó thay đổi tốc độ bơm, vì thế việc khống chế áp lực trên đường ống trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

-Khi nhu cầu xử dụng nước cao, cần áp lực trên đường ống cao thì biến tần sẽ tự động điều khiển động cơ quay ở tốc độ cao nhất để duy trì áp lực,  ngược lại khi nhu cầu xử dụng nước thấp, cần  áp lực thấp, biến tần sẽ điều khiển động cơ giảm tốc độ xuống hoặc dừng hẳn. Khi đó năng lượng điện được tiết kiệm.

-Với hệ thống cấp nước bao gồm 02 bơm trở lên, yêu cầu biến tần phải điều khiển được nhiều bơm (luân phiên) vì thế cần lắp thêm Relay Card (RY-00) cho biến tần VFD-F, biến tần VFD-F có thể điều khiển luân phiên tối đa 4 bơm

Để biết thêm thông tin chi tiết , tham khảo thêm tại Đây

 

Chuyên cung cấp thiết bị tự động của hãng Delta

* Thiết bị tự động do chúng tôi cung cấp chính

Biến tần (Inverter)

Thiết bị lập trình (PLC)

AC Servo (Motor & Drive)

Màn hình giao diện (Human Machine Interface), Text panel

Đồng hồ điều khiển nhiệt độ (Temperature Controller)

Card chuyển đổi giao tiếp

Bộ đếm, Bộ định thì, Đo tốc độ (Counter-Timer-Tachometer)

Bộ mã hóa xung vòng quay (Rotary Encoder)

* Các dịch vụ kỹ thuật:

Tư vấn lựa chọn thiết bị, giải pháp điều khiển tự động.

Thiết kế, cung cấp và lắp đặt các hệ thống điều khiển cho máy móc, dây chuyền sản xuất trong các xí nghiệp.

– Đặc biệt, tư vấn tiết kiệm năng lượng; SCADA.

* Thiết bị Delta ứng dụng trong các ngành:

– Công nghiệp chế tạo máy

– Công nghiệp xi măng, phân bón.

– Công nghiêp nhựa, bao bì, dệt nhuộm.

– Chế biến thực phẩm, thủy hải sản.

– Mini building, thang máy.

– Gạch men, gốm sứ.

– Xử lý nước thải, hệ thống lạnh, HVAC.

Tham khảo thêm các thiết bị tự động hóa Delta tại các chuyên mục:

+ Biến tần

+ Thiết bị lập trình

+ AC Servo

+ Màn hình giao diện , Text panel

+ Đồng hồ điều khiển nhiệt độ

+ Card chuyển đổi